[Thông tin độc quyền] – Đá Dzi Việt Nam

Đá Dzi Cổ Việt Nam
0 6.016

Mời các bạn tham khảo và trao đổi về Đá Dzi cổ của Việt Nam.

Theo vết tích khảo cổ, những viên Đá Dzi của Việt Nam này xuất hiện ở nền Văn Minh Đông Sơn 700TCN – 100 (nền văn minh gần như đầu tiên của Việt Nam, trước thời kỳ nhà nước Văn Lang của các Hùng Vương) và có niên đại 2.000 – 2.500 TCN.

Là một người tìm hiểu về Dzi, tìm hiểu về Lịch sử – Văn hoá. Thông tin này cho tôi nhiều bất ngờ và thú vị.

Đá Dzi Cổ Việt Nam
Đá Dzi Cổ Việt Nam

Theo sự nghiên cứu của Người Pháp, Học giả Trần Trọng Kim trong Việt Nam Sử Lược có ghi lại, Người Việt và Người Thái đều là người miền núi từ Tây Tạng xuống. Người Việt Nam theo sông Hồng Hà lần xuống phía Đông Nam, lập ra nước Việt Nam ta bây giờ; còn người Thái theo sông Mê-Kông xuống lập ra nước Tiêm La (tức Thái) và nước Lào.

Gốc tích Người Việt - Việt Nam Sử Lược - Trần Trọng Kim
Gốc tích Người Việt – Việt Nam Sử Lược – Trần Trọng Kim

Chúng ta có thể tạm hiểu và suy luận rằng, trong quá trình di cư xuống phía Nam, người Tây Tạng đã mang theo những viên Dzi này xuống.

Trên phương diện so sánh đối chiếu, hình ảnh này cho cho thấy:

  • Sự nghiên cứu này của Người Pháp là hoàn toàn có căn cứ.
  • Tín ngưỡng Tâm Linh của người Việt cổ có liên quan mật thiết đến văn minh cổ Tây Tạng (người Tượng Hùng, Đạo Bon…)

Thắc mắc?

Vậy tại sao ngày nay tại Việt Nam, đá Dzi không còn xuất hiện trong đời sống hằng ngày như người Tây Tạng? – Tôi đã có câu trả lời cho riêng mình, còn bạn?


 

Từ khoá tìm kiếm:

  • chuỗi kim cang ấn độ
Comments
Loading...